Kết quả tìm kiếm cho "Lịch sử Đảng bộ huyện"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6097
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
“Tết quân - dân” được triển khai tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), với nhiều hoạt động hướng về cộng đồng, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang (LLVT) và các đơn vị, nhất là các gia đình chính sách và người nghèo. Đồng thời, tăng cường mối đoàn kết, nghĩa tình quân - dân, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tạo khí thế sôi nổi, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Do nhu cầu phải có các chứng chỉ để đủ điều kiện tốt nghiệp và tìm việc làm, nhưng bản thân lại không chịu cố gắng học tập, một số sinh viên đã cấu kết làm chứng chỉ giả...
Giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Giá xuất khẩu gạo giảm cùng chung xu hướng với các nhà xuất khẩu lớn. Tuy nhiên, với kết quả xuất khẩu gạo tích cực từ đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 diễn ra tại Lạng Sơn với nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn, thực sự trở thành điểm hẹn văn hóa, thu hút nhân dân và du khách.
Sáng 3/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Hội thi giọng hát hay tỉnh An Giang lần thứ II chào mừng 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024), với vòng thử giọng và sơ khảo.
Đi qua bao mưa nắng, những cây đại thụ liên quan đến chùa Phật Thới Sơn (phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, trở thành “dấu ấn” trăm năm, minh chứng cho quá trình hình thành, phát triển vùng đất Hưng Thới - Xuân Sơn xưa.
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Ẩm thực chay không chỉ là xu hướng, mà còn là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của nhiều người dân An Giang. Với nền tảng Phật giáo lâu đời, việc ăn chay thể hiện triết lý từ bi, tránh sát sinh và hòa hợp với thiên nhiên.